menu toggle
list list 0
Đã thích Thích

Ebook – Cẩm nang dạy trẻ Phần 1 – Sự phát triển toàn diện của trẻ

user

Ngày:

07/07/2016

user

Lượt xem:

2141

Bài viết thứ 12/13 thuộc chủ đề “Cẩm nang dạy trẻ”

[no_toc]

Download eBook Cẩm nang dạy trẻ Phần 1

Sách dạy con - Cẩm nang dạy trẻ phần 1

[signinlocker id=”11942″] [/signinlocker]

GIỚI THIỆU

Có bao giờ bạn tự hỏi liệu con cái bạn đang lớn và phát triển như thế nào so với bạn bè cùng trang lứa? Làm thế nào để bạn biết con mình đang phát triển theo đúng hướng?
Sự phát triển ở trẻ em là những thay đổi xảy ra khi một đứa trẻ đang lớn và phát triển, những thay đổi này liên quan tới việc khỏe mạnh về thể chất, sáng suốt về tinh thần, lạc quan trong cảm xúc, tự tin trong giao tiếp và sẵn sàng để học hỏi.
Năm năm đầu đời của trẻ là khoảng thời gian cơ bản rất quan trọng trong việc định hình các khả năng trong tương lai. Khoảng thời gian này sẽ quyết định sức khỏe, hạnh phúc, phát triển thể chất, sự học hỏi và khả năng đạt được các thành công ở trường lớp, gia đình và xã hội.

MỤC LỤC

A. GIỚI THIỆU CHUNG

Chương 1. Giới thiệu chung về sự phát triển toàn diện của trẻ em

1.1. Sự phát triển của trẻ em là gì?
1.2. Kích thích sự phát triển của trẻ em
1.3. Theo dõi sự phát triển của trẻ em
1.4. Tư cách làm cha mẹ và vai trò trong việc phát triển của trẻ
1.5. Tầm quan trọng của việc giáo dục sớm cho trẻ em

B. SỰ PHÁT TRIỂN TOÀN DIỆN CỦA TRẺ THEO TỪNG GIAI ĐOẠN

Chương 2. Sự phát triển toàn diện của trẻ sơ sinh

2.1. Sự gắn kết giữa cha mẹ và trẻ sơ sinh

2.1.1. Tại sao sự gắn kết giữa cha mẹ và trẻ sơ sinh là quan trọng?
2.1.2. Cách trẻ gắn kết với bạn
2.1.3. Các cách để tạo ra sự gắn kết
2.1.4. Sự gắn kết với cha
2.1.5. Xây dựng hệ thống hỗ trợ sự gắn kết
2.1.6. Các yếu tố có thể ảnh hưởng đến sự gắn kết giữa cha mẹ và trẻ
2.1.7. Nếu có sự cố xảy ra trong quá trình tạo sự gắn kết?

2.2. Giao tiếp với bé sơ sinh

2.2.1. Bé giao tiếp như thế nào?
2.2.2. Làm thế nào để hiểu được bé?
2.2.3. Bạn nên quan tâm điều gì ở bé?

Chương 3. Sự phát triển toàn diện của trẻ giai đoạn 1 tháng – 2 tuổi

3.1. Sự phát triển thể chất của trẻ

3.1.1. Sự phát triển thể chất là gì?
3.1.2. Kiểm tra và đánh giá sự phát triển thể chất của trẻ giai đoạn 3 tháng tuổi – 6 tháng tuổi
3.1.3. Cách thúc đẩy sự phát triển thể chất ở trẻ
3.1.4. Những hoạt động giúp thúc đẩy sự phát triển thể chất của trẻ

3.2. Sự phát triển nhận thức

3.2.1. Sự phát triển nhận thức là gì và cách đánh giá sự phát triển của trẻ
3.2.2. Thúc đẩy sự phát triển nhận thức của trẻ
3.2.3. Tạo một môi trường giàu cảm giác và hoạt động để giúp trẻ phát triển nhận thức

3.3. Sự phát triển cảm xúc và nhận thức xã hội trong 2 năm đầu đời

3.3.1. Sự phát triển cảm xúc và nhận thức xã hội là gì? Cách đánh giá và kiểm tra sự phát triển của trẻ
3.3.2. Thúc đẩy sự phát triển cảm xúc và nhận thức xã hội
3.3.3. Các mẹo nhỏ trong việc thúc đẩy sự phát triển cảm xúc và nhận thức xã hội

3.4. Sự phát triển ngôn ngữ trong 2 năm đầu đời

3.4.1. Sự phát triển ngôn ngữ là gì?
3.4.2. Kiểm tra và đánh giá sự phát triển ngôn ngữ của trẻ
3.4.3. Cách thúc đẩy sự phát triển ngôn ngữ của trẻ

Chương 4. Sự phát triển toàn diện của trẻ giai đoạn 3 tuổi – 5 tuổi

4.1. Sự phát triển thể chất của trẻ ở độ tuổi Mẫu giáo (3-5 tuổi)

4.1.1. Độ tuổi Mẫu giáo là gì? Sự phát triển thể chất ở độ tuổi này ra sao?
4.1.2. Theo dõi và kiểm tra sự phát triển thể chất của trẻ
4.1.3. Cách thúc đẩy sự phát triển thể chất của trẻ em

4.2. Sự phát triển nhận thức ở trẻ Mẫu giáo (3-5 tuổi)

4.2.1. Sự phát triển nhận thức là gì và cách đánh giá sự phát triển của trẻ
4.2.2. Cách thúc đẩy trí thông minh của trẻ

4.3. Sự phát triển cảm xúc và nhận thức xã hội ở trẻ Mẫu giáo (3-5 tuổi)

4.3.1. Sự phát triển cảm xúc và nhận thức xã hội
4.3.2. Kiểm tra và đánh giá sự phát triển cảm xúc và nhận thức xã hội
4.3.3. Cách thúc đẩy sự phát triển cảm xúc và nhận thức xã hội ở trẻ

4.4. Sự phát triển ngôn ngữ của trẻ em (3-5 tuổi)

4.4.1. Sự phát triển ngôn ngữ là gì?
4.4.2. Kiểm tra và thúc đẩy sự phát triển của con cái
4.4.3. Thúc đẩy sự phát triển ngôn ngữ của trẻ

C. LÀM CHA MẸ

Chương 5. Làm cha mẹ: Ý nghĩa cho đôi vợ chồng

Chương 6. Tôi yêu con, nhưng làm cha mẹ thật khó!

keyword

Từ khóa

prevBig

Quay lại

list list 0
Đã thích Thích