menu toggle
Y Học Cộng Đồng Tủ sách Ebook Ăn dặm và các vấn đề liên quan

Bài viết cùng chủ đề

list list 0
Đã thích Thích

Ebook Ăn dặm và các vấn đề liên quan

user
Biên dịch - Hiệu đính:
user
Ngày:

22/03/2023

user
Cập nhật:

22/03/2023

user
Lượt xem:

24

Giới thiệu

Sau những ngày tháng mang thai vất vả với bao điều kiêng kỵ để bào thai có được sức khỏe tốt nhất, đến khi em bé chào đời, người mẹ lại phải tiếp tục “công cuộc” học hỏi không ngừng về cách nuôi dạy trẻ. Có lẽ sẽ có không ít bà mẹ, nhất là những người lần đầu làm mẹ, đồng ý rằng giai đoạn “đau đầu” nhất cho người mẹ trong những năm đầu đời của trẻ chính là giai đoạn cho trẻ ăn dặm. Khi nào thì nên cho trẻ bắt đầu ăn dặm? Nên ăn dặm những thức ăn nào và tránh những thức ăn nào cho sức khỏe lâu dài về sau của trẻ? Nên cho bé uống nước hay nước trái cây? Làm sao biết được trẻ đã nhận được đầy đủ dinh dưỡng? Muôn vàn câu hỏi về thời kỳ ăn dặm sẽ được trả lời trong Quyển eBook “Ăn dặm và các vấn đề liên quan” nằm trong bộ eBook “Dinh dưỡng cho mẹ và bé” được biên soạn chọn lọc bởi nhóm Thực phẩm Cộng đồng. Với các bài viết trong eBook được biên dịch và hiệu đính tới tiêu chí “chính xác, khoa học nhưng gần gũi”, nhóm Thực phẩm Cộng đồng hy vọng bạn sẽ tìm được cho mình những thông tin hữu ích có thể giúp bạn chăm sóc cho bé yêu của mình hoặc của người thân một cách tốt nhất.

Mục lục

Chương I. HƯỚNG DẪN CÁCH CHO TRẺ ĂN DẶM

1. CHO BÉ ĂN DẶM

1.1. Khi nào tôi nên cho bé bắt đầu ăn dặm?
1.2. Làm sao tôi biết được khi nào bé đã sẵn sàng ăn dặm?
1.3. Tôi nên cho bé ăn dặm như thế nào?
1.4. Làm sao tôi có thể biết bé đã no?
1.5. Tôi vẫn cần phải cho bé bú sữa mẹ hoặc sữa công thức không?
1.6. Tôi phải cho bé làm quen với mỗi loại thực phẩm mới như thế nào?
1.7. Tôi nên cho bé ăn dặm mấy lần một ngày?
1.8. Tôi cần dụng cụ gì để cho bé ăn dặm?
1.9. Tôi cần những gì để làm thức ăn tại nhà cho trẻ?
1.10. Tôi nên cho bé ăn dặm ở đâu?
1.11. Làm thế nào tôi có thể giúp bé phát triển thói quen ăn uống lành mạnh?

2. HƯỚNG DẪN CHO BÉ ĂN THEO TUỔI

2.1. Độ tuổi: sơ sinh đến 4 tháng.
2.2. Độ tuổi: 4 đến 6 tháng.
2.3. Độ tuổi: 6 đến 8 tháng.
2.4. Độ tuổi: 8 đến 10 tháng.
2.5. Độ tuổi: 10 đến 12 tháng.

3. NHỮNG QUY TẮC CŨ TRONG VIỆC CHO TRẺ ĂN DẶM VẪN NÊN ĐƯỢC ÁP DỤNG

3.1. Hãy cảnh giác với đồ ăn vặt.
3.2. Cho bé ăn những chất béo lành mạnh.
3.3. Cho bé ăn thực phẩm mới mỗi lần một loại.
3.4. Cứ lặp lại những món ăn mà bé không muốn ăn (cứ thử đi thử lại).
3.5. Dạy cho bé niềm vui ăn uống.
3.6. Hãy chú ý đến các mối nguy có thể gây nghẹn.

4. CÁC QUY TẮC MỚI KHI CHO BÉ ĂN DẶM

4.1. Hãy xem xét lại những gì bạn đã nghe nói về dị ứng thực phẩm.
4.2. Đừng e ngại với gia vị.
4.3. Không cần phải ngán việc tự làm thức ăn cho trẻ.
4.4. Cho trẻ ăn những thực phẩm hữu cơ.
4.5. Hãy mở rộng khẩu vị cho bé.
4.6. Làm thế nào để khuyến khích trẻ thử một loại thức ăn mới?

Chương II. THỰC PHẨM ĂN DẶM CHO TRẺ

1. NHỮNG CƠ BẢN VỀ THỰC PHẨM ĂN DẶM CHO BÉ

1.1. Làm thế nào để tôi chọn được thực phẩm tốt nhất cho bé?
1.2. Tôi có nên mua thực phẩm hữu cơ cho trẻ em hay sử dụng các thành phần hữu cơ để chế biến thức ăn cho con?
1.3. Tôi có thể tự mình làm thức ăn cho con thay vì mua không?
1.4. Thức ăn của trẻ em có thể để được bao lâu sau khi mở hũ?
1.5. Có ổn không khi làm nóng thức ăn của trẻ em bằng lò vi sóng?

2. NHỮNG MÓN ĂN DẶM ĐẦU TIÊN CHO BÉ

2.1. Trái cây chua.
2.2. Thịt hầm.
2.3. Rau họ cải.
2.4. Cá.
2.5. Ngũ cốc nguyên hạt.

3. MƯỜI THỰC PHẨM TỐT NHẤT CHO BÉ

3.1. Quả việt quất (blueberries).
3.2. Sữa chua.
3.3. Bí đỏ (squash).
3.4. Đậu lăng (lentil).
3.5. Rau lá xanh đậm.
3.6. Bông cải xanh (Broccoli).
3.7. Quả bơ.
3.8. Thịt.
3.9. Mận khô.
3.10. Quýt.

4. NĂM LOẠI THỰC PHẨM TỒI TỆ NHẤT CHO BÉ

4.1. Soda.
4.2. Nước trái cây.
4.3. Bánh quy giòn (cracker).
4.4. Bữa ăn chế biến sẵn.
4.5. Những món tráng miệng chứa gelatin.

5. THỨC ĂN DÙNG CHO BÉ ĂN BẰNG TAY

5.1. Thức ăn ăn bằng tay cho trẻ sơ sinh là gì?
5.2. Khi nào tôi có thể bắt đầu cho bé làm quen với loại thức ăn này?
5.3. Cho bé làm quen với loại thức ăn này bằng cách nào?
5.4. Những loại thực phẩm nào là thức ăn cầm tay tốt nhất?

6. NHỮNG THỰC PHẨM CÓ THỂ KHÔNG AN TOÀN CHO CON CỦA BẠN

6.1. Thực phẩm cần tránh: từ lúc mới sinh đến 4-6 tháng tuổi.
6.2. Thực phẩm cần tránh: từ 4-12 tháng tuổi.
6.3. Thực phẩm cần tránh: từ 12 đến 36 tháng tuổi.
6.4. Những thông tin mới nhất về trẻ em và dị ứng.

7. NHỮNG LOẠI THỰC PHẨM NHẠT NHẼO CÓ THỰC SỰ LÀ TỐT NHẤT CHO BÉ?

8. BẠN CÓ NÊN THEO DÕI LƯỢNG CHẤT BÉO TRONG KHẨU PHẦN CỦA TRẺ SƠ SINH?

9. CÁCH TỰ CHUẨN BỊ THỨC ĂN CHO BÉ

9.1. Lựa chọn đúng dụng cụ nấu ăn.
9.2. Mua rau củ quả tốt nhất.
9.3. Chuẩn bị thực phẩm.
9.4. Các mẹo khi cho bé ăn.

10. THỰC PHẨM YÊU THÍCH CỦA CON BẠN LÀ GÌ?

11. CÁCH MUA THỰC PHẨM HỮU CƠ TIẾT KIỆM

11.1. Lựa chọn và tuyển chọn.
11.2. Ghé thăm chợ của nông dân.
11.3. Tập trung vào những đứa trẻ.

12. KHI NÀO TRẺ CÓ THỂ ĂN CÁ?

13. KHI NÀO EM BÉ CÓ THỂ ĂN MẬT ONG?

14. CÓ AN TOÀN KHI CHO BÉ ĂN BỘT ĂN DẶM TỪ GẠO?

Chương III. NƯỚC VÀ ĐỒ UỐNG

1. KHI NÀO BÉ CÓ THỂ UỐNG NƯỚC?

1.1. Tại sao cho bé 6 tháng tuổi và ít tuổi hơn uống nước thì không an toàn?
1.2. Pha loãng sữa với nước có ổn không?
1.3. Phải làm gì nếu em bé của bạn bị mất nước?

2. NÊN DÙNG LOẠI NƯỚC NÀO ĐỂ PHA SỮA CHO TRẺ?

3. KHI NÀO THÌ EM BÉ CÓ THỂ UỐNG NƯỚC CÓ GA HOẶC NƯỚC KHOÁNG?

Chương IV. NGUYÊN TỐ VI LƯỢNG

1. VITAMIN, KHOÁNG CHẤT VÀ MỘT SỐ VI CHẤT KHÁC MÀ TRẺ CẦN

1.1. Sắt.
1.2. Vitamin D.
1.3. Vitamin B12.
1.4. DHA, nguồn omega-3 quan trọng.

2. BỆNH THIẾU MÁU DO THIẾU SẮT Ở TRẺ SƠ SINH

2.1. Con tôi có vẻ xanh xao và yếu. Có thể đó là do thiếu máu không?
2.2. Thiếu máu là gì và nguyên nhân gây ra thiếu máu?
2.3. Thiếu máu có nguy hiểm không?
2.4. Con tôi có nguy cơ bị thiếu máu không?
2.5. Tôi có nên nói với bác sĩ?
2.6. Tôi có thể ngăn ngừa cho con tôi khỏi bị bệnh thiếu máu?
2.7. Thiếu máu được điều trị như thế nào ở trẻ?
2.8. Tôi có nên cho con tôi bổ sung sắt, chỉ trong trường hợp nào?

prevBig

Quay lại

list list 0
Đã thích Thích